Danh mục: Pháp luật dân sự

  • Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Trong trường hợp Tòa án xét xử và đưa ra bản án, quyết định sơ thẩm. Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, Viện kiểm sát trong thời hạn bản án, quyết định sơ thẩm vẫn chưa có hiệu lực thì có thể kháng cáo, kháng nghị đối. Vậy, pháp luật quy định như thế nào về quyền kháng cáo, kháng nghị?

    Công ty Luật TNHH PT xin đưa ra quan điểm tư vấn về vấn đề này như sau:

    Cơ sở pháp lý

    Bộ luật tố tụng dân sự 2015

    Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Quyền kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định của tòa án

    – Về bản án, quyết định của tòa án bị kháng cáo, kháng nghị:

    + Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định.

    + Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thời hạn quy định thì có hiệu lực pháp luật. Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm.

    +Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.

    + Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật.

    – Quyền khánh cáo, kháng nghị:

    + Người kháng cáo là cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự có thể tự mình làm đơn kháng cáo.

    + Người kháng cáo nếu không tự mình kháng cáo thì có thể ủy quyền cho người khác đại diện cho mình kháng cáo.

    + Người đại diện theo pháp luật của đương sự là cơ quan, tổ chức có thể tự mình hoặc ủy quyền người khác làm đơn kháng cáo.

    + Người đại diện theo pháp luật của đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có thể tự mình hoặc ủy quyền cho người khác làm đơn kháng cáo.

    + Việc ủy quyền phải được làm thành văn bản có công chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trường hợp văn bản ủy quyền đó được lập tại Tòa án có sự chứng kiến của Thẩm phán hoặc người được Chánh án Tòa án phân công. Trong văn bản ủy quyền phải có nội dung đương sự ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm.

    Thủ tục kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định của tòa án sơ thẩm

    * Hồ sơ

    – Đơn kháng cáo

    – Tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp.

    * Thẩm quyền nhận đơn

    – Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo.

    – Trường hợp đơn kháng cáo được gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm thì Tòa án đó phải chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm để tiến hành các thủ tục cần thiết

    * Thời hạn kháng cáo

    – Đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án;

    – Đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.

    – Đối với trường hợp đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa án tuyên án mà không có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày tuyên án.

    – Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, kể từ ngày đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận được quyết định hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định.

    – Trường hợp đơn kháng cáo được gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo được xác định căn cứ vào ngày tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Trường hợp người kháng cáo đang bị tạm giam thì ngày kháng cáo là ngày đơn kháng cáo được giám thị trại giam xác nhận.

    * Thời hạn kháng nghị

    – Đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 01 tháng, kể từ ngày tuyên án. Trường hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên tòa thì thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được bản án.

    – Đối với quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm :Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định.

    * Kháng cáo quá thời hạn

    – Kháng cáo quá thời hạn quy định là kháng cáo quá hạn.

    Sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường trình của người kháng cáo về lý do kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Tòa án cấp phúc thẩm.

    – Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm ba Thẩm phán để xem xét kháng cáo quá hạn. Phiên họp xem xét kháng cáo quá hạn phải có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp và người kháng cáo quá hạn. Trường hợp người kháng cáo, Kiểm sát viên vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp.

    – Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc kháng cáo quá hạn, ý kiến của người kháng cáo quá hạn, đại diện Viện kiểm sát tại phiên họp, Hội đồng xét kháng cáo quá hạn quyết định theo đa số về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn

    Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Căn cứ, điều kiện kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

    * Thủ tục giám đốc thẩm.

    – Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:

    + Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;

    + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật;

    + Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba.

    – Người có thẩm quyền kháng nghị.

    + Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

    + Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.

    – Thời hiệu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

    + Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thì đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với người có thẩm quyền kháng nghị để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

    + Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho người có thẩm quyền kháng nghị

    Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền kháng nghị trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp sau:

    + Trường hợp đã hết thời hạn kháng nghị nhưng có các điều kiện sau đây thì thời hạn kháng nghị được kéo dài thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị:

    Đương sự đã có đơn đề nghị và sau khi hết thời hạn kháng nghị đương sự vẫn tiếp tục có đơn đề nghị;

    Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật , xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, của người thứ ba, xâm phạm lợi ích của cộng đồng, lợi ích của Nhà nước và phải kháng nghị để khắc phục sai lầm trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật đó.

    * Thủ tục tái thẩm.

    Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.

    – Căn cứ kháng nghị.

    + Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;

    + Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;

    + Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;

    + Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ.

    – Thẩm quyền kháng nghị.

    + Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

    + Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.

    + Người đã kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định tái thẩm.

    – Thời hạn.

    Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

    Khoản 7, điều 242 Luật tố tụng hành chính 2015 quy định về thời điểm có hiệu lực của bản án phúc thẩm hành chính như sau:

    “7. Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.”

    Như vậy, bản án phúc thẩm vụ án hành chính có hiệu lực từ ngày tuyên án.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

    Xin trân trọng cảm ơn!

  • Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Trong trường hợp Tòa án xét xử và đưa ra bản án, quyết định sơ thẩm. Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, Viện kiểm sát trong thời hạn bản án, quyết định sơ thẩm vẫn chưa có hiệu lực thì có thể kháng cáo, kháng nghị đối. Vậy, pháp luật quy định như thế nào về quyền kháng cáo, kháng nghị?

    Công ty Luật TNHH PT xin đưa ra quan điểm tư vấn về vấn đề này như sau:

    Cơ sở pháp lý

    Bộ luật tố tụng dân sự 2015

    Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Quyền kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định của tòa án

    – Về bản án, quyết định của tòa án bị kháng cáo, kháng nghị:

    + Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định.

    + Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thời hạn quy định thì có hiệu lực pháp luật. Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm.

    +Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.

    + Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật.

    – Quyền khánh cáo, kháng nghị:

    + Người kháng cáo là cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự có thể tự mình làm đơn kháng cáo.

    + Người kháng cáo nếu không tự mình kháng cáo thì có thể ủy quyền cho người khác đại diện cho mình kháng cáo.

    + Người đại diện theo pháp luật của đương sự là cơ quan, tổ chức có thể tự mình hoặc ủy quyền người khác làm đơn kháng cáo.

    + Người đại diện theo pháp luật của đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có thể tự mình hoặc ủy quyền cho người khác làm đơn kháng cáo.

    + Việc ủy quyền phải được làm thành văn bản có công chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trường hợp văn bản ủy quyền đó được lập tại Tòa án có sự chứng kiến của Thẩm phán hoặc người được Chánh án Tòa án phân công. Trong văn bản ủy quyền phải có nội dung đương sự ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm.

    Thủ tục kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định của tòa án sơ thẩm

    * Hồ sơ

    – Đơn kháng cáo

    – Tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp.

    * Thẩm quyền nhận đơn

    – Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo.

    – Trường hợp đơn kháng cáo được gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm thì Tòa án đó phải chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm để tiến hành các thủ tục cần thiết

    * Thời hạn kháng cáo

    – Đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án;

    – Đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.

    – Đối với trường hợp đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa án tuyên án mà không có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày tuyên án.

    – Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, kể từ ngày đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận được quyết định hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định.

    – Trường hợp đơn kháng cáo được gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo được xác định căn cứ vào ngày tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Trường hợp người kháng cáo đang bị tạm giam thì ngày kháng cáo là ngày đơn kháng cáo được giám thị trại giam xác nhận.

    * Thời hạn kháng nghị

    – Đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 01 tháng, kể từ ngày tuyên án. Trường hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên tòa thì thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được bản án.

    – Đối với quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm :Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định.

    * Kháng cáo quá thời hạn

    – Kháng cáo quá thời hạn quy định là kháng cáo quá hạn.

    Sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường trình của người kháng cáo về lý do kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Tòa án cấp phúc thẩm.

    – Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm ba Thẩm phán để xem xét kháng cáo quá hạn. Phiên họp xem xét kháng cáo quá hạn phải có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp và người kháng cáo quá hạn. Trường hợp người kháng cáo, Kiểm sát viên vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp.

    – Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc kháng cáo quá hạn, ý kiến của người kháng cáo quá hạn, đại diện Viện kiểm sát tại phiên họp, Hội đồng xét kháng cáo quá hạn quyết định theo đa số về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn

    Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Căn cứ, điều kiện kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

    * Thủ tục giám đốc thẩm.

    – Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:

    + Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;

    + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật;

    + Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba.

    – Người có thẩm quyền kháng nghị.

    + Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

    + Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.

    – Thời hiệu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

    + Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thì đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với người có thẩm quyền kháng nghị để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

    + Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho người có thẩm quyền kháng nghị

    Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền kháng nghị trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp sau:

    + Trường hợp đã hết thời hạn kháng nghị nhưng có các điều kiện sau đây thì thời hạn kháng nghị được kéo dài thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị:

    Đương sự đã có đơn đề nghị và sau khi hết thời hạn kháng nghị đương sự vẫn tiếp tục có đơn đề nghị;

    Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật , xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, của người thứ ba, xâm phạm lợi ích của cộng đồng, lợi ích của Nhà nước và phải kháng nghị để khắc phục sai lầm trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật đó.

    * Thủ tục tái thẩm.

    Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.

    – Căn cứ kháng nghị.

    + Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;

    + Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;

    + Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;

    + Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ.

    – Thẩm quyền kháng nghị.

    + Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

    + Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.

    + Người đã kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định tái thẩm.

    – Thời hạn.

    Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

    Khoản 7, điều 242 Luật tố tụng hành chính 2015 quy định về thời điểm có hiệu lực của bản án phúc thẩm hành chính như sau:

    “7. Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.”

    Như vậy, bản án phúc thẩm vụ án hành chính có hiệu lực từ ngày tuyên án.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

    Xin trân trọng cảm ơn!

     

  • Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Trong trường hợp Tòa án xét xử và đưa ra bản án, quyết định sơ thẩm. Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, Viện kiểm sát trong thời hạn bản án, quyết định sơ thẩm vẫn chưa có hiệu lực thì có thể kháng cáo, kháng nghị đối. Vậy, pháp luật quy định như thế nào về quyền kháng cáo, kháng nghị?

    Công ty Luật TNHH PT xin đưa ra quan điểm tư vấn về vấn đề này như sau:

    Cơ sở pháp lý

    Bộ luật tố tụng dân sự 2015

    Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Quyền kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định của tòa án

    – Về bản án, quyết định của tòa án bị kháng cáo, kháng nghị:

    + Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định.

    + Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thời hạn quy định thì có hiệu lực pháp luật. Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm.

    +Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.

    + Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật.

    – Quyền khánh cáo, kháng nghị:

    + Người kháng cáo là cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự có thể tự mình làm đơn kháng cáo.

    + Người kháng cáo nếu không tự mình kháng cáo thì có thể ủy quyền cho người khác đại diện cho mình kháng cáo.

    + Người đại diện theo pháp luật của đương sự là cơ quan, tổ chức có thể tự mình hoặc ủy quyền người khác làm đơn kháng cáo.

    + Người đại diện theo pháp luật của đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có thể tự mình hoặc ủy quyền cho người khác làm đơn kháng cáo.

    + Việc ủy quyền phải được làm thành văn bản có công chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trường hợp văn bản ủy quyền đó được lập tại Tòa án có sự chứng kiến của Thẩm phán hoặc người được Chánh án Tòa án phân công. Trong văn bản ủy quyền phải có nội dung đương sự ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm.

    Thủ tục kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định của tòa án sơ thẩm

    * Hồ sơ

    – Đơn kháng cáo

    – Tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp.

    * Thẩm quyền nhận đơn

    – Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo.

    – Trường hợp đơn kháng cáo được gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm thì Tòa án đó phải chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm để tiến hành các thủ tục cần thiết

    * Thời hạn kháng cáo

    – Đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án;

    – Đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.

    – Đối với trường hợp đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa án tuyên án mà không có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày tuyên án.

    – Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, kể từ ngày đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận được quyết định hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định.

    – Trường hợp đơn kháng cáo được gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo được xác định căn cứ vào ngày tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Trường hợp người kháng cáo đang bị tạm giam thì ngày kháng cáo là ngày đơn kháng cáo được giám thị trại giam xác nhận.

    * Thời hạn kháng nghị

    – Đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 01 tháng, kể từ ngày tuyên án. Trường hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên tòa thì thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được bản án.

    – Đối với quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm :Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định.

    * Kháng cáo quá thời hạn

    – Kháng cáo quá thời hạn quy định là kháng cáo quá hạn.

    Sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường trình của người kháng cáo về lý do kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Tòa án cấp phúc thẩm.

    – Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm ba Thẩm phán để xem xét kháng cáo quá hạn. Phiên họp xem xét kháng cáo quá hạn phải có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp và người kháng cáo quá hạn. Trường hợp người kháng cáo, Kiểm sát viên vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp.

    – Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc kháng cáo quá hạn, ý kiến của người kháng cáo quá hạn, đại diện Viện kiểm sát tại phiên họp, Hội đồng xét kháng cáo quá hạn quyết định theo đa số về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn

    Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Căn cứ, điều kiện kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

    * Thủ tục giám đốc thẩm.

    – Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:

    + Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;

    + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật;

    + Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba.

    – Người có thẩm quyền kháng nghị.

    + Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

    + Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.

    – Thời hiệu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

    + Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thì đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với người có thẩm quyền kháng nghị để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

    + Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho người có thẩm quyền kháng nghị

    Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền kháng nghị trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp sau:

    + Trường hợp đã hết thời hạn kháng nghị nhưng có các điều kiện sau đây thì thời hạn kháng nghị được kéo dài thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị:

    Đương sự đã có đơn đề nghị và sau khi hết thời hạn kháng nghị đương sự vẫn tiếp tục có đơn đề nghị;

    Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật , xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, của người thứ ba, xâm phạm lợi ích của cộng đồng, lợi ích của Nhà nước và phải kháng nghị để khắc phục sai lầm trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật đó.

    * Thủ tục tái thẩm.

    Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.

    – Căn cứ kháng nghị.

    + Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;

    + Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;

    + Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;

    + Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ.

    – Thẩm quyền kháng nghị.

    + Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

    + Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.

    + Người đã kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định tái thẩm.

    – Thời hạn.

    Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

    Khoản 7, điều 242 Luật tố tụng hành chính 2015 quy định về thời điểm có hiệu lực của bản án phúc thẩm hành chính như sau:

    “7. Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.”

    Như vậy, bản án phúc thẩm vụ án hành chính có hiệu lực từ ngày tuyên án.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Quy định của pháp luật về kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm?

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

    Xin trân trọng cảm ơn!

     

  • Quy định bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra theo Bộ luật Dân sự 2015

    Quy định bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra theo Bộ luật Dân sự 2015

    Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra là quy định liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được ghi nhận lần đầu tiên tại Bộ luật Dân sự năm 1995. Vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, vấn đề này được quy định như thế nào? Công ty Luật TNHH PT chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn về vấn đề này như sau:

    Căn cứ pháp lý:

    Bộ luật Dân sự 2015

    Quy định bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra theo Bộ luật Dân sự 2015

    Quy định bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra:

    Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra hay còn gọi là trách nhiệm liên đới bồi thường của những người cùng gây thiệt hại đối với người bị thiệt hại, xuất phát từ các hành vi vi phạm pháp luật. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra được quy định tại Điều 587 Bộ luật Dân sự năm 2015 như sau:

    Trong những trường hợp có nhiều người cùng gây thiệt hại thì tất cả những người gây ra thiệt hại đó có trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng bên cùng gây thiệt hại sẽ được xác định theo mức độ vi phạm của mỗi cá nhân; nếu không thể xác định được mức độ vi phạm, thì các bên sẽ chịu trách nhiệm bồi thường như nhau

    Theo quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2005, được hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006 thì  trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra phát sinh khi đáp ứng được các điều kiện sau:

    (1) Có hành vi gây thiệt hại của nhiều người;

    (2) Hành vi vi phạm pháp luật gây ra thiệt hại phải được các bên cùng thực hiện hoặc có sự thống nhất với nhau;

    (3) Phải có yếu tố lỗi của tất cả những người cùng gây ra thiệt hại;

    (4) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật của những người cùng gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra.

    Tuy nhiên, Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có sự thay đổi cách tiếp cận về yếu tố lỗi. Theo quy định này, lỗi của người gây thiệt hại không được xác định là căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường mà tập trung vào việc chứng minh rằng hành vi gây ra thiệt hại là vi phạm pháp luật là đủ điều kiện để áp dụng trách nhiệm bồi thường.

    Trách nhiệm bồi thường có thể được loại bỏ đối với người chịu trách nhiệm hoặc người gây ra thiệt hại trong các trường hợp  bất khả kháng hoặc người bị thiệt hại có lỗi hoàn toàn, trừ khi các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác (khoản 2 Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015).

    Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới của nhiều người cùng gây thiệt hại:

    Khi xem xét về trách nhiệm bồi thường của nhiều người cùng gây thiệt hại thì cần phải căn cứ vào những điều kiện sau:

    – Thứ nhất, phải có hành vi gây ra thiệt hại của nhiều người.

    Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra sẽ không phát sinh khi chỉ có một người gây thiệt hại mà hành vi đó phải được thực hiện bởi nhiều người.

    Người gây ra thiệt hại có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc bất cứ chủ thể nào khác nhưng yêu cầu phải có ít nhất từ hai chủ thể trở lên, trong trường hợp chỉ có một người gây thiệt hại thì sẽ không phát sinh trách nhiệm này. Trường hợp này được xem là trách nhiệm liên đới của nhiều người có nghĩa vụ, người có quyền (bị thiệt hại) có thể là một hoặc nhiều người.

    – Thứ hai, hành vi trái pháp luật trong việc gây thiệt hại của nhiều người có sự thống nhất với nhau.

    Mặc dù có nhiều người cùng gây thiệt hại, nhưng không phải lúc nào cũng phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường. Để phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường giữa những người cùng gây ra thiệt hại thì giữa họ phải có sự thống nhất về hành vi gây thiệt hại.

    Khi nhiều người cùng gây thiệt hại, nếu chúng ta xem xét điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng, hành vi của mỗi bên đều đáp ứng đầy đủ các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm trong tổng thể thiệt hại. Tuy nhiên, từng trường hợp có thể có những đặc điểm riêng biệt dựa trên mức độ lỗi của từng bên gây ra thiệt hại.

    Khi xác định việc “cùng” gây ra thiệt hại của nhiều người, cần phải xem xét từ nhiều góc độ khác nhau. Các yếu tố cần xem xét có thể bao gồm ý chí chủ quan của mỗi người, hành vi trực tiếp gây ra thiệt hại, yếu tố lỗi, hậu quả của các hành vi vi phạm, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của từng với thiệt hại đã xảy ra…

    Tóm lại, cùng gây ra thiệt hại được hiểu là tổng hợp hành vi, lỗi của nhiều người diễn ra dưới các dạng khác nhau nhưng giữa chúng có mối liên kết, tương hỗ và cùng gây ra thiệt hại cho đối tượng bị thiệt hại.

    – Thứ ba, về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của những người cùng gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra.

    Hành vi gây thiệt hại của những người cùng gây thiệt hại có thể khác nhau về mức độ nhưng hậu quả chung là gây thiệt hại cho người bị thiệt hại. Xem xét trong mối quan hệ nhân quả này, hành vi vi phạm pháp luật của những người cùng gây thiệt hại đã tạo nên tổng thể thiệt hại cho một hoặc nhiều người.

    Do đó những người thực hiện hành vi này phải cùng chịu trách nhiệm bồi thường cho những thiệt hại do hành vi của mình gây ra cho người bị thiệt hại. Việc xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành vi của những người cùng gây thiệt hại cho người bị thiệt hại không chỉ nhằm xác định trách nhiệm bồi thường liên đới của những người này mà còn nhằm xác định mức bồi thường.

    – Thứ tư, lỗi của những người cùng gây thiệt hại.

    Khi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại, việc xác định không chỉ dừng lại ở khía cạnh khách quan của hành vi đó mà còn cần quan tâm đến mặt chủ quan của người thực hiện hành vi.

    Theo quan điểm pháp lý, một người chỉ chịu trách nhiệm về hành vi và hậu quả của hành vi đó khi họ có đủ điều kiện để lựa chọn một hành động phù hợp với đòi hỏi của xã hội (cả khía cạnh khách quan và chủ quan), trừ những trường hợp đặc biệt được pháp luật quy định. Pháp luật dân sự quy định rằng một người phải bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra khi người này có lỗi, không kể đó là lỗi vô ý hay cố ý.

    Mức bồi thường trong trách nhiệm bồi thường liên đới khi nhiều người cùng gây thiệt hại:

    Nguyên tắc chung khi nhiều người cùng gây thiệt hại là họ phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị tổn thất. Tuy nhiên, mỗi người chỉ phải chịu trách nhiệm về hành vi và hậu quả của hành vi mình thực hiện. Do đó, nếu chúng ta có thể xác định được mức độ lỗi của từng người, thì người gây ra thiệt hại sẽ bồi thường theo mức độ lỗi đó.

    Quy định bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra theo Bộ luật Dân sự 2015

    Trong trường hợp không thể xác định được mức độ lỗi của từng người thì họ sẽ phải bồi thường thiệt hại với mức độ như nhau. Theo quy định trên, khi có nhiều người cùng gây thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được xác định như sau:

    – Theo nguyên tắc chung, mỗi người chỉ phải chịu trách nhiệm về hành vi và hậu quả của hành vi mà mình đã thực hiện. Do đó, nếu chúng ta có thể xác định mức độ lỗi của từng người khi họ gây thiệt hại thì họ sẽ phải bồi thường tương ứng với mức độ lỗi đó.

    Tuy nhiên, việc xác định lỗi của mỗi người trong số những người cùng gây thiệt hại là một vấn đề khá phức tạp, vì lỗi thường mang tính chủ quan. Mặc dù vậy, việc đánh giá lỗi lại là một vấn đề mang tính khách quan, do đó chúng ta có thể xem xét mức độ lỗi và hình thức lỗi của những người gây thiệt hại để yêu cầu họ bồi thường một cách hợp lý.

    – Trong trường hợp không thể xác định được mức độ lỗi của những người gây thiệt hại, họ sẽ phải bồi thường với tỷ lệ như nhau. Ở đây, chúng ta không nên hiểu rằng pháp luật áp dụng nguyên tắc “cào bằng” khi có nhiều người cùng gây thiệt hại, thay vào đó, khi nhiều người gây thiệt hại mà không thể xác định được mức độ lỗi của từng người thì họ phải bồi thường thiệt hại theo tỷ lệ bằng nhau. Việc xác định rằng những người cùng gây thiệt hại phải bồi thường theo tỷ lệ bằng nhau không làm mất đi tính “liên đới” trong trường hợp này.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Quy định bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra theo Bộ luật Dân sự 2015.

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

  • Khái niệm, đặc điểm về bồi thường do xâm phạm sức khỏe, tính mạng

    Khái niệm, đặc điểm về bồi thường do xâm phạm sức khỏe, tính mạng

    Khái niệm về thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quy định về bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng. Công ty Luật TNHH PT chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn về vấn đề này như sau:

    Căn cứ pháp lý:

    Bộ luật Dân sự năm 2015

    Khái niệm, đặc điểm về bồi thường do xâm phạm sức khỏe, tính mạng

    Khái niệm về thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng:

    Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo từ điển tiếng Việt: thiệt hại có nghĩa là “Bị mất mát về người, về của cải vật chất hoặc tinh thần”, dưới góc độ khoa học pháp lý, thiệt hại được hiểu là những tổn thất, mất mát về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân; tài sản, danh dự, uy tín của pháp nhân hoặc chủ thể khác được pháp luật bảo vệ.

    Theo giáo trình Luật dân sự 2 của Trường Đại học Luật Hà Nội: “thiệt hại là những tổn thất thực tế được tính thành tiền do việc xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng,… của cá nhân”.

    Như vậy từ các phân tích nêu trên chúng ta có thể đưa ra khái niệm: thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng là những tổn hại, suy giảm về sức khỏe và mất mát về thể chất của con người do bị người khác hoặc tài sản mà họ đang quản lý xâm phạm.

    Thiệt hại do xâm phạm sức khỏe và tính mạng có thể được chia làm hai phần đó là thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. Theo quy định tại khoản 2 Điều 590 và khoản 2 Điều 591 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015:

    “Điều 590. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm

    2. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp sức khỏe của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu.”

    “Điều 591. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm

    2. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp tính mạng của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này”

    Theo đó thiệt hại về vật chất là thiệt hại thực tế có thể trị giá được bằng tiền và có căn cứ để chứng minh về sự mất mát, giảm sút về lợi ích vật chất hay những chi phí ngăn chặn, khắc phục thiệt hại của người bị thiệt hại. Như vậy, trách nhiệm BTTH về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.

    Thiệt hại về tinh thần là thiệt hại phi vật chất và khó đưa ra tính toán, cân đo, đong đếm được một cách chính xác. Về cơ bản, tổn thất về tinh thần được hiểu là sự suy sụp về tâm lý, sự đau đớn phải gánh chịu, hoang mang, lo lắng, đau thương,… đối với sự mất mát trên cơ thể mình hoặc cái chết đối với người bị thiệt hại.

    Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại.

    Khái niệm về bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng:

    Bồi thường thiệt hại là một trong những trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại. Hậu quả của việc áp dụng trách nhiệm này luôn mang đến những hậu quả bất lợi về tài sản của người gây ra thiệt hại để bù đắp những thiệt hại mà họ đã gây ra cho người khác.

    Khái niệm, đặc điểm về bồi thường do xâm phạm sức khỏe, tính mạng

    Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng được BLDS năm 2015 quy định tại chương XX về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, chương XX không nêu rõ khái niệm trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng hay trách nhiệm BTTH do xâm phạm sức khỏe, tính mạng là gì mà chỉ nêu lên căn cứ phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường, năng lực chịu trách nhiệm,…

    Tiếp cận dưới góc độ khoa học pháp lý chúng ta thấy rằng, mỗi người sống trong xã hội đều phải tôn trọng quy tắc chung của xã hội, không thể vì lợi ích của mình mà xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Khi một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại cho người khác thì chính người đó phải chịu bất lợi do hành vi của mình gây ra.

    Sự gánh chịu một hậu quả bất lợi bằng việc bù đắp tổn thất cho người khác được hiểu là bồi thường thiệt hại. Như vậy trách nhiệm được hiểu là bổn phận của bên gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại. Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường và từ nghĩa vụ phải BTTH tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng.

    Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là loại trách nhiệm dân sự phát sinh bên ngoài, không phụ thuộc hợp đồng mà chỉ cần tồn tại một hành vi vi phạm pháp luật dân sự, cố ý hay vô ý gây thiệt hại cho người khác và hành vi này cũng không liên quan đến bất cứ một hợp đồng nào có thể có giữa người gây thiệt hại và người bị thiệt hại.

    Điều 584 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:

    “1. Người nào có hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng,… của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

    2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có khác.

    3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này.”

    Như vậy, bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng là quan hệ phát sinh từ hậu quả của hành vi trái pháp luật xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng là trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải bù đắp những tổn thất về vật chất, tinh thần cho người bị thiệt hại hoặc những người thân của họ.

    Từ những phân tích ở trên, có thể đưa ra khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng của người khác như sau:

    Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng là một loại trách nhiệm dân sự phát sinh khi một người có hành vi vi phạm pháp luật (kể cả vi phạm về quản lý để tài sản gây thiệt hại) xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác thì phải bồi thường thiệt hại.

    Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng:

    Ngoài những đặc điểm của trách nhiệm pháp lý nói chung như do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật, luôn mang đến hậu quả bất lợi cho người bị áp dụng, được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước… thì trách nhiệm BTTH do xâm phạm sức khỏe, tính mạng có những đặc điểm chung sau đây:

    Về cơ sở pháp lý: Trách nhiệm BTTH là một loại trách nhiệm Dân sự và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Dân sự. Khi một người gây ra tổn thất cho người khác thì họ phải bồi thường thiệt hại và bồi thường thiệt hại chính là một quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh và được quy định trong BLDS năm 2015 ở Chương XX và các văn bản hướng dẫn thi hành BLDS.

    Về điều kiện phát sinh: trách nhiệm BTTH chỉ đặt ra khi thoả mãn các điều kiện nhất định đó là: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật, có mối nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây thiệt hại với thiệt hại xảy ra, có lỗi của người gây thiệt hại (không phải là điều kiện bắt buộc). Đây là những điều kiện chung nhất để xác định trách nhiệm của một người phải bồi thường những thiệt hại do mình gây ra.

    Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt trách nhiệm BTTH có thể phát sinh khi không có đủ các điều kiện trên điển hình là các trường hợp bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.

    Về hậu quả: trách nhiệm BTTH luôn mang đến một hậu quả bất lợi về tài sản cho người gây thiệt hại. Bởi lẽ, khi một người gây ra tổn thất cho người khác thì tổn thất đó phải tính toán được bằng tiền hoặc phải được pháp luật quy định là một đại lượng vật chất nhất định nếu không sẽ không thể thực hiện được việc bồi thường.

    Do đó, những thiệt hại về tinh thần mặc dù không thể tính toán được nhưng cũng sẽ được xác định theo quy định của pháp luật để bù đắp lại tổn thất cho người bị thiệt hại. Và cũng chính vì vậy, thực hiện trách nhiệm bồi thường sẽ giúp khôi phục lại thiệt hại cho người bị thiệt hại.

    Về chủ thể bị áp dụng trách nhiệm: Ngoài người trực tiếp có hành vi gây thiệt hại thì trách nhiệm BTTH còn được áp dụng cả đối với những chủ thể khác đó là cha, mẹ của người chưa thành niên, người giám hộ của người được giám hộ, pháp nhân đối với người của pháp nhân gây ra thiệt hại, trường học, bệnh viện trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại hoặc tổ chức khác như cơ sở dạy nghề…

    Ngoài những đặc điểm chung của TNBTTH ngoài hợp đồng, TNBTTH do xâm phạm sức khỏe, tính mạng cũng có những đặc điểm riêng biệt sau:

    Thứ nhất, chỉ phát sinh khi có thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của con người.

    Có nhiều loại trách nhiệm phát sinh ngay khi có hành vi vi phạm xảy ra, mặc dù hành vi đó chưa gây ra hậu quả (ví dụ hành vi trộm cắp nhưng chưa đưa được tài sản ra ngoài phạm vi nhà của bị hại). Còn đối với trách nhiệm BTTH do xâm phạm sức khỏe, tính mạng chỉ phát sinh nếu đã có thiệt hại về sức khỏe, tính mạng đối với một chủ thể nhất định.

    Tức là sự vi phạm phải gây ra thiệt hại về mặt sức khỏe hoặc tính mạng cho người bị vi phạm. Nếu chỉ có hành vi vi phạm pháp luật nhưng không có thiệt hại về sức khỏe, tính mạng thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng sẽ không đặt ra.

    Thứ hai, lỗi không phải là điều kiện bắt buộc phải chứng minh.

    Đối với trường hợp bị thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, người bị thiệt hại không cần phải chứng minh lỗi của người gây thiệt hại. Thực tế cho thấy, lỗi là yếu tố gắn liền với hành vi trái pháp luật và có ý thức của con người.

    Do đó, trong trường hợp tài sản gây thiệt hại thì bản thân tài sản không thể bị coi là có lỗi, bởi vì hoạt động gây thiệt hại của tài sản không thể coi là một hành vi có ý thức. Chính vì vậy lỗi không phải là điều kiện bắt buộc phải chứng minh của người bị thiệt hại.

    Thứ ba, Thiệt hại xảy ra khi bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe bao gồm cả thiệt hại vật chất và thiệt hại về tinh thần.

    Khác với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khác, người gây thiệt hại thường chỉ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất, người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác phải chịu trách nhiệm cả vật chất lẫn tinh thần, cả thiệt hại trực tiếp dẫn gián tiếp.

    Thứ tư, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe không phát sinh đối với chủ thể là pháp nhân.

    Điều này xuất phát từ các đặc điểm bản chất của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người nên trong quan hệ này, chủ thể là pháp nhân chỉ có thể đóng vai trò là chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà không thể là chủ thể được bồi thường thiệt hại.

    Ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng:

    Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về về sức khỏe, tính mạng là chế định quan trọng nhằm góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người. Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác luôn ghi nhận và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể là cá nhân trong đó có quyền được bảo đảm về sức khỏe và tính mạng.

    Thông qua việc quy định căn cứ phát sinh, nguyên tắc bồi thường, cách xác định trách nhiệm và mức bồi thường. thì chế định bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của con người.

    Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng góp phần đảm bảo công bằng xã hội. Bằng việc buộc người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do có sự xâm phạm đến sức khỏe và tính mạng của người khác, chế định này đã cụ thể hóa và thể hiện rất rõ nguyên tắc công bằng trong bồi thường thiệt hại, góp phần bảo đảm công bằng xã hội. Đây cũng là nguyên tắc, là mục tiêu mà pháp luật đặt ra.

    Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng là chế định góp phần răn đe, giáo dục, phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật nói chung, gây thiệt hại trái pháp luật nói riêng. Thông qua chế định bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng cùng với việc vận dụng chế định này để giải quyết các tranh chấp liên quan giúp cho những người có thể sẽ vi phạm phải cẩn trọng hơn trong việc thực hiện các hành vi của mình, không còn tình trạng sử dụng vũ lực để xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác một cách tùy tiện.

    Đối với chúng ta hiện nay, sức khỏe con người luôn luôn được đặt lên hàng đầu. Qua đó bằng các biện pháp răn đe, giáo dục, xử phạt người vi phạm sẽ góp phần hạn chế được những vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao ý thức pháp luật của người dân. Đồng thời, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác, phòng ngừa các hành vi vi phạm khác.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Khái niệm, đặc điểm về bồi thường do xâm phạm sức khỏe, tính mạng

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

  • Năng lực pháp luật là gì? Năng lực pháp luật của cá nhân và pháp nhân?

    Năng lực pháp luật là gì? Năng lực pháp luật của cá nhân và pháp nhân?

    Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được Nhà nước điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật. Nhà nước quy định cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật những năng lực nhất định gọi là năng lực pháp luật. Vậy năng lực pháp luật là gì? Năng lực pháp luật của cá nhân và pháp nhân như thế nào? Công ty Luật TNHH PT chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn về vấn đề này như sau:

    Căn cứ pháp lý:

    Bộ luật Dân sự năm 2015

    Năng lực pháp luật là gì? Năng lực pháp luật của cá nhân và pháp nhân?

    Năng lực pháp luật là gì?

    Năng lực pháp luật là khả năng cá nhân, tổ chức có các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật, quyền ở đây là những cách xử sự mà Nhà nước cho phép chủ thể tham gia quan hệ pháp luật được làm, còn nghĩa vụ là những cách xử sự mà Nhà nước bắt buộc chủ thể đó phải làm theo quy định của pháp luật.

    Trong mỗi quan hệ pháp luật khác nhau, các quyền và nghĩa vụ của chủ thể sẽ khác nhau theo quy định của ngành luật điều chỉnh quan hệ đó, chẳng hạn: năng lực pháp luật dân sự, năng lực pháp luật hành chính, năng lực pháp luật hình sự,…Tức là, trong mỗi quan hệ pháp luật cụ thể thì pháp luật quy định cho chủ thể năng lực pháp luật khác nhau.

    Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, có thể là pháp nhân.

    Đặc điểm của năng lực pháp luật:

    Thứ nhất: Năng lực pháp luật là thuộc tính không thể tách rời của mỗi chủ thể.

    Đối với cá nhân, năng lực pháp luật xuất hiện ngay khi cá nhân đó sinh ra và chấm dứt khi cá nhân đó chết đi. Ví dụ: mỗi cá nhân sinh ra đều có quyền được sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền đối với hình ảnh cá nhân,… ngược lại mọi cá nhân có nghĩa vụ phải tôn trọng quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền đối với hình ảnh của người khác,…

    Tuy nhiên, trong một số trường hợp, năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi người đó còn trong bào thai (như quyền thừa kế, quyền này được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ nếu người đó được sinh ra và còn sống); có những quyền nhân thân mà đến một độ tuổi nhất định mới có (như: quyền của vợ, chồng, giám hộ,…). Cũng có những quyền mà sau khi cá nhân chết đi mới có (như: quyền được khai tử) hoặc khi chết đi mà quyền đó vẫn còn(như: quyền giữ bí mật đời tư, quyền hình ảnh,…).

    Đối với tổ chức, năng lực pháp luật xuất hiện khi tổ chức đó được thành lập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định hoặc được Nhà nước thừa nhận. Năng lực pháp luật của tổ chức chấm dứt khi tổ chức đó giải thể, phá sản hoặc sáp nhập vào một tổ chức khác. Chẳng hạn như: quyền thừa kế, quyền đối với tên, quyền tài sản,…

    Thứ hai: Năng lực pháp luật không phải là thuộc tính tự nhiên mà được Nhà nước điều chỉnh trên cơ sở các quy định pháp luật.

    Chỉ những quyền và nghĩa vụ được Nhà nước công nhận hay điều chỉnh bằng các chế định pháp luật thì mới làm hình thành năng lực pháp luật của cá nhân, tổ chức. Chẳng hạn, cá nhân trong quan hệ họ hàng có quyền và nghĩa vụ nhất định với nhau nhưng các quyền và nghĩa vụ đó không được Nhà nước điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật nên các quyền và nghĩa vụ đó không phải là năng lực pháp luật của cá nhân.

    Thứ ba: Năng lực pháp luật của không thể chuyển giao, không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

    Năng lực pháp luật chỉ là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà chưa liên quan đến trách nhiệm khi chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó nên năng lực pháp luật của mọi cá nhân, tổ chức là như nhau cả về mức độ, độ tuổi, trình độ văn hóa, khả năng nhận thức,… Chẳng hạn, người bị thiểu năng về trí tuệ cũng có quyền thừa kế như người có khả năng nhận thức bình thường, dù là trẻ em hay người lớn đều có nghĩa vụ phải tuân thủ pháp luật.

    Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân:

    Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.

    Theo đó, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự, mọi cá nhân đều bình đẳng, không ai bị hạn chế, bị phân biệt đối xử, cho dù khác nhau về giới tính, dân tộc, tôn giáo, độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp … năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi sinh ra, không thay đổi với bất kỳ lý do gì, nó gắn liền với sự tồn tại của cá nhân đó và cũng không tự mất đi, trừ trường hợp cá nhân đó chết hoặc bị Tòa án tuyên bố chết.

    Tuy nhiên, việc trong trường hợp Tòa án tuyên bố chết thì vẫn có thể khôi phục lại khi người bị tuyên bố trở về và có yêu cầu Tòa án hủy quyết định tuyên bố chết.

    Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân:

    – Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.

    – Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.

    – Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.

    Theo đó, thì quyền nhân thân không gắn với tài sản có thể được hiểu là quyền của mỗi cá nhân có họ tên, quyền khai sinh khi được sinh ra, quyền khai tử khi chết đi, quyền được sống không ai được phép xâm phạm đến tính mạng của người khác trừ trường hợp được pháp luật cho phép, quyền được bảo đảm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm …

    Năng lực pháp luật là gì? Năng lực pháp luật của cá nhân và pháp nhân?

    Theo quy định của BLDS về quyền sỡ hữu bao gồm ba quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình. Quyền thừa kế, có thể hiểu là quyền của người có di sản có quyền định đoạt việc để lại tài sản cho ai cũng như được hưởng phần di sản nếu được cho theo di chúc hoặc được chia theo pháp luật.

    Ngoài quyền sỡ hữu, quyền thừa kế, điều luật còn ghi nhận cá nhân còn có quyền khác đối với tài sản. Cá nhân khi thực hiện, xác lập các quan hệ dân sự thì có quyền và chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ phát sinh.

    Ngoài ra, theo Điều 18 BLDS còn quy định năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác, có nghĩa là năng lực pháp luật dân sự về nhân thân được quy định chung cho tất cả các chủ thủ là cá nhân thì cá nhân đó tự có và tự chịu trách nhiệm, không thể chuyển giao, không bị hạn chế, cũng như các chủ thể không thể tự thỏa thuận với nhau về việc hạn chế về quyền nhân thân của nhau. Đây chính là đặc điểm để phân biệt giữa quyền nhân thân và các quyền khác.

    Tuy nhiên, theo quy định của Bộ luật hình sự và luật hành chính thì cá nhân có thể bị hạn chế hay bị tước bỏ một số quyền dân sự như cấm đảm nhiệm chức vụ quyền hạn, cấm đi khỏi nơi cư trú, bị quản chế…

    nhưng chỉ phát sinh và điều chỉnh cụ thể một cá nhân nào đó có hành vi vi phạm pháp luật hình sự hoặc hành chính và việc hạn chế hay tước bỏ này chỉ thực hiện theo một thời gian cụ thể theo bản án, quyết định, không phải thực hiện suốt đời, khi hết thời hạn thì năng lực pháp luật dân sự của các nhân đó vẫn được tiếp tục thực hiện như các chủ thể khác và vẫn được pháp luật dân sự bảo vệ khi có các chủ thể xâm phạm.

    Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân:

    Pháp nhân là một chủ thể đặc biệt tham gia vào các quan hệ xã hội. Để tham gia vào các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ dân sự nói riêng, pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

    Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự. Pháp nhân có năng lực pháp luật kể từ thời điểm tư cách pháp nhân phát sinh. Khác với năng lực pháp luật của cá nhân, năng lực pháp luật của pháp nhân do luật xác định về nội dung, phù hợp với đặc điểm của từng loại pháp nhân, thậm chí với từng pháp nhân.

    Đặc điểm của năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân

    Thứ nhất, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được Nhà nước ghi nhận trong các văn bản pháp luật mà nội dung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội; vào hình thái kinh tế – xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định.

    Thứ hai, mọi pháp nhân đều bình đẳng về quan hệ pháp luật dân sự, đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lí do nào. Mọi pháp nhân đều có khả năng hưởng quyền như nhau và gánh chịu nghĩa vụ như nhau.

    Thứ ba, năng lực pháp luật của pháp nhân không thể bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật quy định.

    Thứ tư, Nhà nước tạo điều kiện để đảm bảo năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được thực hiện qua các chính sách về kinh tế, chính trị, xã hội.

    Nội dung năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân

    Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của pháp nhân bên cạnh yếu tố năng lực hành vi dân sự của pháp nhân. Giống với quy định về cá nhân, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự.

    Những quyền và nghĩa vụ thuộc năng lực pháp luật của pháp nhân được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Những quyền và nghĩa vụ này tồn tại dưới dạng “khả năng”, nếu pháp nhân muốn hiện thực hóa những quyền và nghĩa vụ đang ở dạng khả năng thành hiện thực thì phải thông qua hành vi của pháp nhân trên thực tế.

    Thời điểm bắt đầu năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân

    Bộ luật Dân sự 2015 quy định rõ những thời điểm pháp nhân bắt đầu có năng lực pháp luật dân sự như sau:

    • Thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập;
    • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập;
    • Đối với pháp nhân phải đăng ký hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký.

    Từ thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự, pháp nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự có thể tham gia vào các quan hệ dân sự nói chung và giao dịch dân sự nói riêng.

    Thời điểm kết thúc năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân

    Khi pháp nhân giải thể, doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thì chấm dứt tư cách chủ thể trong các quan hệ pháp luật, cho nên năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm pháp nhân chấm dứt hoạt động.

    Kết luận: Năng lực pháp luật dân sự là một yếu tố quan trọng để xác định chủ thể trong các giao dịch dân sự hoặc trong các quan hệ dân sự. Năng lực pháp luật là khả năng cá nhân, tổ chức có các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật, quyền ở đây là những cách xử sự mà Nhà nước cho phép chủ thể tham gia quan hệ pháp luật được làm, còn nghĩa vụ là những cách xử sự mà Nhà nước bắt buộc chủ thể đó phải làm theo quy định của pháp luật.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Năng lực pháp luật là gì? Năng lực pháp luật của cá nhân và pháp nhân?

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

  • Quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm bản án dân sự đã có hiệu lực theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự 2015?

    Quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm bản án dân sự đã có hiệu lực theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự 2015?

     

    Chủ thể có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

    – Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

    – Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.

    Quy định về thủ tục giám đốc thẩm bản án dân sự đã có hiệu lực theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự 2015?

    Thẩm quyền giám đốc thẩm

    Điều 337 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định như sau:

    Thẩm quyền giám đốc thẩm

    1. Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị như sau:

    a) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm ba Thẩm phán đối với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm;

    b) Toàn thể Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật quy định tại điểm a khoản này nhưng có tính chất phức tạp hoặc bản án, quyết định đã được Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm ba Thẩm phán nhưng không đạt được sự thống nhất khi biểu quyết thông qua quyết định về việc giải quyết vụ án.

    2. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao bị kháng nghị như sau:

    a) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm năm Thẩm phán đối với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm;

    b) Toàn thể Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật quy định tại điểm a khoản này nhưng có tính chất phức tạp hoặc bản án, quyết định đã được Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm năm Thẩm phán nhưng không đạt được sự thống nhất khi biểu quyết thông qua quyết định về việc giải quyết vụ án.

    3. Những vụ án có tính chất phức tạp quy định tại điểm b khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều này là những vụ án thuộc một trong các trường hợp sau đây:

    a) Quy định của pháp luật về những vấn đề cần giải quyết trong vụ án chưa rõ ràng, chưa được hướng dẫn áp dụng thống nhất;

    b) Việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật có nhiều ý kiến khác nhau;

    c) Việc giải quyết vụ án liên quan đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyền con người, quyền công dân được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.

    4. Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao xem xét, quyết định việc tổ chức xét xử giám đốc thẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định việc tổ chức xét xử giám đốc thẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

    5. Trường hợp những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án dân sự cùng thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án nhân dân tối cao thì Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giám đốc thẩm toàn bộ vụ án.

    Quy định về thủ tục giám đốc thẩm bản án dân sự đã có hiệu lực theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự 2015?

    Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

    Căn cứ Điều 326 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, điều kiện để có thể giám đốc thẩm một vụ án là:

    “1. Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:

    a) Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;

    b) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật;

    c) Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba…”

    Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

    Pháp luật hiện nay quy định các trường hợp kháng nghị thông thường sẽ trong thời hạn 3 năm. Ngoại lệ các trường hợp sau sẽ có thời hạn kéo dài thêm 2 năm, cụ thể:

    – Đương sự đã có đơn đề nghị theo quy định tại khoản 1 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng dân sự và sau khi hết thời hạn kháng nghị 3 năm đương sự vẫn tiếp tục có đơn đề nghị.

    – Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều 326 của Bộ luật Tố tụng dân sự, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, của người thứ ba, xâm phạm lợi ích của cộng đồng, lợi ích của Nhà nước và phải kháng nghị để khắc phục sai lầm trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật đó.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Quy định về thủ tục giám đốc thẩm bản án dân sự đã có hiệu lực theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự 2015?

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

    Xin trân trọng cảm ơn!

     

  • Quy định của pháp luật về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

    Quy định của pháp luật về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

    Căn cứ pháp luật

    Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

    Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là việc Tòa án quyết định ngừng việc giải quyết vụ án dân sự khi có những căn cứ do pháp luật quy định. Sau khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, các hoạt động tố tụng giải quyết vụ án dân sự được ngừng lại.

    Quy định của pháp luật về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

    Căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

    Theo quy định tại Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, các căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án dân sự gồm có:

    – Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế;

    – Cơ quan, tổ chức bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó;

    – Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được tòa án chấp nhận hoặc nguyên đơn đã được triệu tập đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị giải quyết vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng;

    – Đã có quyết định của tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;

    – Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản và chi phí tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này.

    – Trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản và chi phí tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này thì Tòa án đình chỉ việc giải quyết yêu cầu phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

    – Đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi tòa án sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ án và thời hiệu khởi kiện đã hết;

    – Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 mà tòa án đã thụ lí;

    – Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.

    Theo quy định tại Điều 219 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, khi phát hiện có một trong các căn cứ nêu trên thì thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Quyết đình chỉ giải quyết vụ án dân sự được lập thành văn bản. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, tòa án phải gửi quyết định đó cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và viện kiểm sát cùng cấp.

    Quy định của pháp luật về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

    Hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

    – Sau khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thì mọi hoạt động tố tụng giải quyết vụ án dân sự phải được ngừng lại. Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự xóa tên vụ án dân sự trong sổ thụ lí, trả lại đơn khởi kiện cùng tài liệu, chứng cứ kèm theo cho đương sự nếu có yêu cầu.

    – Khi tòa án đã ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, đương sự không có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết lại vụ án dân sự đó, nếu việc khởi kiện vụ án sau không có gì khác với vụ án trước về nguyên đơn, bị đơn và quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, các điểm c, e và g khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 và các trường hợp pháp luật có quy định khác. Đối với các trường hợp này, khi khởi kiện lại vụ án đã bị tòa án đình chỉ, người khởi kiện phải tuân thủ các quy định về khởi kiện và phải nộp tiền tạm ứng án phí như mới khởi kiện lần đầu.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Quy định của pháp luật về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

    Xin trân trọng cảm ơn!

  • Người ủy quyền là gì? Quyền và nghĩa vụ của người ủy quyền theo Bộ Luật dân sự 2015

    Người ủy quyền là gì? Quyền và nghĩa vụ của người ủy quyền theo Bộ Luật dân sự 2015

    Trước khi tiến hành bất kỳ công việc nào, mọi người cũng nên tìm hiểu, nghiên cứu kỹ các quy định pháp luật có liên quan để đảm bảo việc thực hiện được đúng quy định pháp luật, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Đặc biệt là việc ủy quyền cho người khác thực hiện công việc nhất định.  Công ty Luật TNHH PT chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn về vấn đề này như sau:

    Căn cứ pháp lý

    Bộ Luật dân sự năm 2015

    Người ủy quyền là gì? Bên ủy quyền là gì? Quyền và nghĩa vụ của người ủy quyền?

    Người ủy quyền là gì? Bên ủy quyền là gì?

    Bên ủy quyền (Người ủy quyền) là bên cung cấp thông tin tài liệu và phương tiện cần thiết để bên được ủy quyền thực hiện công việc và phải chịu trách nhiệm về cam kết do bên được ủy quyền thực hiện trong phạm vi ủy quyền. Khi ủy quyền, bên ủy quyền phải minh mẫn, tỉnh táo, không bị cưỡng chế, ép buộc việc ủy quyền.

    Quyền và nghĩa vụ của bên ủy quyền:

    Theo quy định tại Ðiều 566, 567 Bộ luật dân sự năm 2015, người ủy quyền có những quyền, nghĩa vụ sau đây:

    * Nghĩa vụ của bên ủy quyền:

    + Cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết để bên được ủy quyền thực hiện công việc;

    + Chịu trách nhiệm về cam kết do bên được ủy quyền thực hiện trong phạm vi ủy quyền;

    + Thanh toán chi phí hợp lý mà bên được ủy quyền đã bỏ ra để thực hiện công việc được ủy quyền và trả thù lao cho bên được ủy quyền, nếu có thỏa thuận về việc trả thù lao.

    * Quyền của bên ủy quyền

    + Yêu cầu bên ủy quyền cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết để thực hiện công việc ủy quyền.

    + Được thanh toán chi phí hợp lý mà mình đã bỏ ra để thực hiện công việc ủy quyền; hưởng thù lao, nếu có thỏa thuận.

    Trách nhiệm của người ủy quyền khi người được ủy quyền vượt quá phạm vi đại diện:

    Tuy nhiên, trong trường hợp người được ủy quyền thực hiện công việc, nhưng lại thực hiện vượt quá phạm vi được ủy quyền mà gây ra thiệt hại thì bạn có trách nhiệm phải bồi thường .

    Điều 143 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện:

    “1. Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:

    a) Người được đại diện đồng ý;

    b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;

    c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện.

    2. Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.

    3. Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.

    4. Trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.”

    Như vậy, trong trường hợp nếu bạn được ủy quyền mà thực hiện công việc vượt quá phạm vi được ủy quyền thì bạn phải chịu trách nhiệm đối với phần thực hiện vượt quá phạm vi ủy quyền đó, còn người ủy quyền sẽ không phát sinh các quyền và nghĩa vụ, trừ trường hợp nếu như người ủy quyền đồng ý hoặc biết nhưng không phản đối thì người ủy quyền và người được ủy quyền sẽ liên đới chịu trách nhiệm.

    Hợp đồng ủy quyền có thù lao và hợp đồng ủy quyền không có thù lao:

    Hợp đồng uỷ quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền, bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

    Như vậy, có hai loại hợp đồng ủy quyền là hợp đồng ủy quyền có thù lao và hợp đồng ủy quyền không có thù lao.

    Theo quy định tại điều 569 Bộ luật Dân sự 2015 thì:

    “1. Trường hợp uỷ quyền có thù lao, bên uỷ quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải trả thù lao cho bên được uỷ quyền tương ứng với công việc mà bên được uỷ quyền đã thực hiện và bồi thường thiệt hại; nếu uỷ quyền không có thù lao thì bên uỷ quyền có thể chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên được uỷ quyền một thời gian hợp lý.

    Bên uỷ quyền phải báo bằng văn bản cho người thứ ba biết về việc bên uỷ quyền chấm dứt thực hiện hợp đồng; nếu không báo thì hợp đồng với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp người thứ ba biết hoặc phải biết về việc hợp đồng uỷ quyền đã bị chấm dứt.

    2. Trường hợp ủy quyền không có thù lao, bên được ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên ủy quyền biết một thời gian hợp lý; nếu ủy quyền có thù lao thì bên được ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào và phải bồi thường thiệt hại cho bên ủy quyền, nếu có.”

    Như vậy, bạn được quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng ủy quyền đối với bên nhận ủy quyền bất cứ lúc nào nhưng hậu quả pháp lý mỗi trường hợp khác nhau, cụ thể như sau:

    Đối với trường hợp ủy quyền có thù lao, bạn được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng  bất cứ lúc nào nhưng phải trả thù lao với công việc đã thực hiện và bồi thường thiệt hại cho bên được ủy quyền (nếu có)

    Đối với trường hợp ủy quyền không có thù lao, bạn được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng  bất cứ lúc nào nhưng phải báo trước trong thời gian hợp lý.

    Người ủy quyền là gì? Bên ủy quyền là gì? Quyền và nghĩa vụ của người ủy quyền?

    Các trường hợp pháp lý đặc biệt về giấy ủy quyền

    Ngoài những quy định cụ thể cần giấy ủy quyền thì có một số trường hợp đặc biệt về ủy quyền mà bạn cần lưu ý như sau:

    Trường hợp 1: Nếu con cái dưới 15 tuổi chưa đủ vị thành niên thì cha mẹ sẽ được coi là người đại diện hợp pháp và không cần giấy ủy quyền.

    Trường hợp 2, đối tượng nếu từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi vẫn có thể là người đại diện theo ủy quyền.

    Trường hợp 3, giữa vợ và chồng hoàn toàn có thể xác lập giấy ủy quyền để định đoạt tài sản chung hình thành trong thời kỳ hôn nhân theo khoản 3 Điều 213 Bộ luật dân sự năm 2015 về sở hữu chung vợ chồng.

    Một số lưu ý khi ủy quyền trong doanh nghiệp:

    Để đảm bảo tiến độ công việc, nhiều nhà quản lý hiện nay lựa chọn ủy quyền cho nhân viên khi đi công tác xa hoặc khi quá bận rộn cần người san sẻ… Và để việc ủy quyền diễn ra suôn sẻ, mang lại hiệu quả cao cũng như đảm bảo không bị vượt quyền nhà quản lý cần lưu ý

    Ủy quyền một cách rõ ràng

    Để nhân viên dễ dàng nắm bắt công việc và thực hiện hiện đúng bạn cần chú ý ủy quyền một cách rõ ràng. Bạn có thể chọn phương thức ủy quyền gián tiếp thông qua các văn bản, quyết định hoặc các chỉ thị truyền miệng trực tiếp, tuy nhiên cần đảm bảo tính rõ ràng, rành mạch về thời gian, trách nhiệm, quyền hạn cũng như các công việc cụ thể mà cấp dưới cần thực hiện.

    Ví dụ: khi muốn nhân viên thay bạn triển khai kế hoạch tung ra thị trường dòng sản phẩm mới thì bạn cần giải thích cho họ hiểu cần phải làm những công việc gì, các hoạt động đó cần triển khai trong thời gian nào, công việc nào nên thực hiện trước, deadline…

    Lựa chọn người ủy quyền phù hợp

    Song song đó nhà quản lý cũng cần chú ý lựa chọn người ủy quyền phù hợp nhằm đảm bảo hiệu quả, tiến độ công việc. Cụ thể là bạn nên dựa vào các tiêu chí năng lực, tính cách và phẩm chất của các nhân viên để phân tích, so sánh và đưa ra các quyết định lựa chọn đúng đắn. Ví dụ: khi cần chọn người thay mặt bạn điều hành phòng ban khi đi công tác thì nên ưu tiên chọn các nhân viên có năng lực quản lý, sắp xếp công việc tốt, có tính tình ngay thẳng, trung thực, đáng tin cậy…

    Ngoài việc giúp đảm bảo tiến độ, lựa chọn đúng người đúng việc để ủy quyền còn được xem là giải pháp giúp nhà lãnh đạo kiểm tra, phát hiện năng lực cấp dưới để bồi dưỡng kịp thời, đồng thời tạo điều kiện cho các nhân viên được rèn luyện năng lực, giúp họ cảm thấy được tin tưởng và mong muốn đóng góp nhiều hơn cho công ty.

    Vẫn kèm giám sát

    Bên cạnh đó khi ủy quyền cho nhân viên bạn cũng cần chú ý theo dõi, giám sát để có thể nắm bắt, xử lý kịp thời các công việc đột xuất, tình huống bất ngờ nhằm đảm bảo tiến độ công việc cũng như phòng tránh tình trạng nhân viên lợi dụng quyền hạn đó để thực hiện các hành vi “tư lợi” cá nhân. Cụ thể là khi ủy quyền cho cấp dưới bạn không nên trao mọi quyền hành, để nhân viên tự ý xử lý mọi việc, thay vào đó nên yêu cầu họ báo cáo, thông qua ý kiến của bạn trước khi thực hiện.

    Không lạm dụng việc ủy quyền

    Mặc dù việc ủy quyền sẽ giúp nhà quản lý giảm bớt các áp lực, trọng trách trong công việc, tuy nhiên các bạn cũng không nên vì thế mà lạm dụng bởi nếu điều này diễn ra thường xuyên vô tình sẽ tạo cho họ nhân viên tâm lý tự kiêu, “khó bảo”, từ đó gây nhiều khó khăn trong công tác quản trị nhân sự sau này.

    Tương tự, nếu thời gian ủy quyền quá dài cũng có thể tiềm ẩn nguy cơ nhà quản lý bị vượt quyền do nhân viên nắm giữ nhiều tài liệu, thông tin quan trọng. Chính vì thế, nhà quản lý cần cân nhắc kỹ lưỡng, chỉ nên ủy quyền khi thật sự cần thiết và trong một khoảng thời gian nhất định.

    Động viên tinh thần

    Trong quá trình ủy quyền nhà quản lý cũng nên kết hợp động viên. Ví dụ: Bạn có thể chia sẻ với cấp dưới về tầm quan trọng của những trọng trách, nhiệm vụ mà họ được giao, cho họ biết là bạn rất tin tưởng họ nên mới giao trọng trách này, không quên cảm ơn khi họ đã giúp bạn hoàn thành những công việc đó… Những việc làm này tuy nhỏ nhưng sẽ rất hữu ích trong việc thúc đẩy tinh thần làm việc cho nhân viên, từ đó giúp họ có thêm động lực để làm việc tốt hơn.

    Xem xét, đánh giá và rút kinh nghiệm

    Sau quá trình ủy quyền bạn cũng nên xem xét, đánh giá lại hiệu quả của việc ủy quyền cho nhân viên. Bạn cần xác định được những thuận lợi, khó khăn cũng như những điều đã làm tốt hoặc chưa tốt để từ đó rút kinh nghiệm và phối hợp ăn ý hơn trong những lần sau.

    Ủy quyền cho nhân viên là giải pháp chia sẻ công việc hiệu quả mà các nhà quản lý hiện nay thường áp dụng. Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả cao nhất và đảm bảo không bị vượt quyền thì bạn cần linh hoạt, chọn đúng người và áp dụng tùy trường hợp.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Người ủy quyền là gì? Bên ủy quyền là gì? Quyền và nghĩa vụ của người ủy quyền?

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

  • Giao dịch dân sự vô hiệu trong những trường hợp nào theo BLDS 2015

    Giao dịch dân sự vô hiệu trong những trường hợp nào theo BLDS 2015

    Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Vậy, giao dịch dân sự vô hiệu khi nào? Công ty Luật TNHH PT chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn về vấn đề này như sau:

    Căn cứ pháp lý

    Bộ luật Dân sự năm 2015

    Giao dịch dân sự vô hiệu trong những trường hợp nào?

    Giao dịch dân sự là gì?

    Điều 116 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về giao dịch dân sự như sau:

    “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”

    Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là gì ?

    Điều 117 BLDS năm 2015 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự:

    “1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:

    a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;

    b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;

    c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

    2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.”

    Như vậy, khi đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên, về chủ thể, mục đích và nội dung giao dịch cũng như về mặt hình thức thì giao dịch dân sự được coi là có hiệu lực.

    Quy định về hình thức của giao dịch dân sự ?

    Điều 119, BLDS năm 2015 quy định về hình thức giao dịch dân sự:

    “1. Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.

    2. Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó.”

    Như vậy, giao dịch dân sự có thể được thể hiện thông qua lời nói, văn bản hoặc hành vi; trong một số trường hơp do luật quy định, giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực.

    Giao dịch dân sự vô hiệu trong những trường hợp nào?

    Giao dịch dân sự không đáp ứng được một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117 nêu trên thì bị coi là vô hiệu, trừ các trường hợp khác theo quy định của BLDS.

    Giao dịch dân sự bị coi là vô hiệu trong những trường hợp sau:

    Thứ nhất: Do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội. Trong đó:

    – Do vi phạm điều cấm của luật là những quy định mà luật không cho phép được làm. Trong đó, điều cấm của luật là những quy định mà luật quy định cá nhân, tổ chức không được phép thực hiện.

    Ví dụ: Pháp luật cấm mua bán trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự. Do đó, nếu các bên thỏa thuận và có giao dịch mua bán vũ khí quân dụng thì thuộc trường hợp vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật.

    Giao dịch dân sự vô hiệu trong những trường hợp nào?

     Do trái đạo đức xã hội nêu tại Điều 123 Bộ luật Dân sự. Cụ thể Điều này quy định, đạo đức xã hội được định nghĩa là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, đã được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.

    Ví dụ: Do ghen tuông nên anh A đã thuê anh B và đồng bọn đến đấm anh C – người bị anh A nghi ngờ là có quan hệ ngoại tình với vợ mình. Giao dịch thuê của anh A và anh B vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức và sẽ bị tuyên vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, vi phạm đạo đức xã hội.

    Thứ hai: Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo. Nội dung này được nêu tại Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2015.

    Theo đó, nếu các bên xác lập một giao dịch A để che giấu cho giao dịch B thì giao dịch dân sự giả tạo (giao dịch A) sẽ bị vô hiệu còn giao dịch dân sự B vẫn có hiệu lực trừ trường hợp giao dịch B thuộc một trong các trường hợp vô hiệu khác.

    Ví dụ: Anh A có vay 100 triệu đồng của chị B. Tuy nhiên, hai anh chị không lập hợp đồng vay tiền mà chị B thỏa thuận với anh A lập hợp đồng mua bán nhà, đất. Trong hợp đồng mua bán này, chị B yêu cầu ghi giá chuyển nhượng là 100 triệu đồng. Nếu đến thời hạn mà anh A không trả đủ 100 triệu đồng cho chị B thì chị B sẽ sử dụng hợp đồng đó để sang tên quyền sử dụng nhà, đất của anh A.

    Như vậy, hợp đồng mua bán nhà, đất là hợp đồng giả tạo nhằm che giấu hợp đồng vay tiền. Do đó, hợp đồng mua bán nhà, đất sẽ vô hiệu; hợp đồng vay tiền vẫn còn hiệu lực.

    Ngoài ra, nếu giao dịch dân sự đó được thực hiện để trốn tránh nghĩa vụ dân sự với người thứ ba thì giao dịch đó cũng sẽ vô hiệu.

    Ví dụ: Anh A vay ngân hàng 200 triệu đồng và đã thế chấp xe ô tô. Tuy nhiên, đến hạn trả gốc thì anh A không có đủ tiền để trả và ngân hàng đã gửi giấy báo sẽ kê biên, bán đấu giá chiếc xe ô tô cho anh B. Để trốn tránh việc phải bán đấu giá chiếc xe ô tô, anh A đã lập hợp đồng mua bán xe ô tô với anh C nhưng không thực hiện việc giao tiền, giao xe. Do đó, hợp đồng mua bán xe ô tô trong trường hợp này sẽ bị tuyên vô hiệu do giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ với ngân hàng.

    Thứ ba: Giao dịch dân sự vô hiệu do chủ thể thực hiện giao dịch là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.

    Trong các trường hợp này, giao dịch sẽ bị tuyên vô hiệu bởi khi chủ thể là các đối tượng trên, giao dịch phải do người đại diện của họ thực hiện trừ trường hợp:

    – Giao dịch cho người chưa đủ 06 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự thực hiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của họ.

    – Giao dịch chỉ phát sinh quyền hoặc miễn trừ nghĩa vụ của các đối tượng này.

    – Sau khi chủ thể giao dịch đã thành niên hoặc khôi phục năng lực hành vi dân sự thừa nhận.

    Thứ tư: Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.

    Ví dụ khi người đó lâm vào tình trạng say rượu và đúng thời điểm đó thì thực hiện giao dịch dân sự. Tuy nhiên, người này phải chứng minh được trạng thái khi thực hiện giao dịch của mình và yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch mình đã thực hiện là vô hiệu.

    Thứ năm: Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn. Theo Điều 126 Bộ luật Dân sự, một hoặc các bên vì nhầm lần khi giao kết giao dịch dân sự khiến mục đích của việc xác lập giao dịch không thực hiện được.

    Trong trường hợp đó, người có mục đích giao dịch không đạt có thể yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu trừ trường hợp mục đích thực hiện giao dịch đã đạt được hoặc bên kia đã khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm mục đích giao dịch vẫn đạt được.

    Thứ sáu: Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép. Trong đó:

    – Lừa dối là hành vi cố ý nhằm làm cho người thực hiện giao dịch hiểu sai về tính chất, chủ thể của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch. Do đó, vì hiểu sai nên người này mới xác lập giao dịch đó.

    Ví dụ: Anh A ký hợp đồng mua bán chung cư nhà ở xã hội với anh B nhưng chưa đáp ứng đủ điều kiện về thời gian (sau 05 năm mới được mua bán, chuyển nhượng). Tuy nhiên, anh B lại khẳng định, căn chung cư đã có Sổ đỏ, đã được mua bán. Khi hai bên ký hợp đồng mua bán thì anh A có thể yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng này vô hiệu vì đã vi phạm điều cấm của luật (cấm mua bán nhà ở xã hội trong thời hạn 05 năm) vừa bị lừa dối để ký hợp đồng mua bán.

    Đe dọa, cưỡng ép là hành vi cố ý buộc bên kia phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, uy tín, danh dự, tài sản, nhân phẩm của mình hoặc người thân của mình.

    Thứ bảy: Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức. Nếu quy định của pháp luật yêu cầu hình thức là một trong những điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực thì phải thực hiện theo quy định đó.

    Ví dụ: Khi ký hợp đồng mua bán nhà, đất, các bên phải lập hợp đồng bằng văn bản, có công chứng, chứng thực thì bắt buộc phải thực hiện yêu cầu về hình thức này để giao dịch không bị tuyên vô hiệu.

    Ngoài ra, giao dịch dân sự có thể bị vô hiệu từng phần. Khi đó, một phần của giao dịch dân sự bị vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của những nội dung khác trong giao dịch dân sự.

    Giao dịch dân sự vô hiệu thì xử lý như thế nào?

    Điều 131 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu như sau:

    – Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.

    – Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.

    – Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.

    – Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.

    – Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.

    Như vậy, trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu toàn bộ thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.

    Quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu được xử lý thế nào?

    Quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu sẽ được pháp luật bảo vệ theo quy định tại Điều 133 Bộ luật Dân sự 2015, cụ thể như sau:

    – Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 Bộ luật Dân sự 2015.

    – Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu.

    Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó chủ thể này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa.

    – Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định trên nhưng có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bồi thường thiệt hại.

    Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về chủ đề Giao dịch dân sự vô hiệu trong những trường hợp nào?

    Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật hoặc gửi qua email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Công ty Luật PT.

    CÔNG TY LUẬT PT

    Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!